Lịch sử Chủ_nghĩa_cộng_sản_vô_chính_phủ

Các tiền thân ban đầu

Các phong trào cộng sản tự do xuất hiện trong Nội chiến Anh trong thế kỷ 17 and trong Cách mạng Pháp trong thế kỷ 18. Gerrard Winstanley, một thành viên của phong trào "Diggers" cấp tiến ở Anh, viết trong tờ rơi năm 1649 (The New Law of Righteousness) của ông ấy rằng "sẽ không có mua hay bán, không hội chợ hay chợ, nhưng cả Trái đất sẽ là ngân khố của tất cả" và "sẽ không có chúa tể trên ai cả, nhưng tất cả sẽ là chính chú tể của mình".

Chính các thành viên Diggers đã chống lại sự chuyên chế của giai cấp thống trị và vua chúa. Thay vào đó, họ hợp tác và làm việc với nhau để hoàn thành công việc, quản lý nguồn cung cấp và tăng năng suất kinh tế. Do các xã do các Diggers thành lập không có tài sản tư nhân, cùng với trao đổi kinh tế (tất cả các vật phẩm, hàng hóa và dịch vụ được tổ chức chung), các xã của họ có thể được gọi là xã hội cộng sản sơ khai, trải rộng khắp các vùng đất nông thôn của nước Anh.

Cuốn tiểu thuyết năm 1703 của Lahontan ghi lại những trải nghiệm của tác giả với nhiều bộ lạc và nền văn hóa bản địa của Mỹ. Cuốn tiểu thuyết khám phá các xã hội xã hội chủ nghĩa nông nghiệp khác nhau và cách họ có thể cung cấp tài sản cho tất cả cư dân của họ thông qua sở hữu tập thể. Chủ đề lặp đi lặp lại của nhiều nền văn hóa này là cấu trúc không phân cấp, phong cách sống bình đẳng thời kỳ đầu và cách thức hỗ trợ lẫn nhau đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe.Diggers thường được coi là những người đầu tiên theo chủ nghĩa vô chính phủ, có quyền sở hữu chung đối với đất đai và tài nguyên vào khoảng thời gian diễn ra Nội chiến Anh

Trước Cách mạng Công nghiệp, quyền sở hữu chung về đất đai và tài sản ở Châu Âu phổ biến hơn nhiêu, nhưng các Diggers đã bị phân tán bởi cuộc đấu tranh chống lại chế độ quân chủ. Họ nổi lên nhờ sự tự quản của công nhân sau khi Charles Đệ Nhất sụp đổ.

Năm 1703, Louis Armand, Baron de Lahontan viết cuốn tiểu thuyết New Voyages to North America (tạm dich: Các hành trình đến Bắc Mỹ) và trong đó, ông ấy phác thảo cách các cộng đồng bản địa của Bắc Mỹ tổ chức và hợp tác. Ông nhận thấy các cộng đồng và xã hội nông nghiệp ở Bắc Mỹ thời tiền thuộc địa không giống các quốc gia quân chủ, bất bình đẳng ở châu Âu, cả về cơ cấu kinh tế và sự thiếu cấu trúc thống trị. Ông viết rằng cuộc sống của người bản xứ là "vô chính phủ", và đây là cách sử dụng đầu tiên của thuật ngữ này để chỉ một điều gì đó khác với sự hỗn loạn. Ông viết rằng không có linh mục, tòa án, luật pháp, cảnh sát, bộ trưởng nhà nước và không có sự phân biệt tài sản, không có cách nào để phân biệt giàu nghèo, vì tất cả đều bình đẳng và hợp tác phát triển.

Sylvain Maréchal, nhà triết học vô thần thế kỷ 18 và người có niềm tin quân bình có trước những phát triển tư tưởng của chủ nghĩa vô chính phủ và chủ nghĩa xã hội không tưởng

Trong cuộc Cách mạng Pháp, Sylvain Maréchal, trong Tuyên ngôn của các người Bình đẳng (1796) (Manifesto of the Equals), đã yêu cầu "cộng đồng cùng hưởng thụ thành quả của trái đất" và ông mong chờ sự biến mất của "phân biệt đáng kinh tởm của giàu và nghèo, lớn và nhỏ, của các chủ nhân và người hầu, của các người cai trị và kẻ bị trị”. Maréchal đã chỉ trích không chỉ việc phân phối tài sản bất bình đẳng, mà còn cả cách thức tôn giáo thường được sử dụng để biện minh cho sự vô luân trong truyền giáo. Ông xem mối liên hệ giữa tôn giáo và cái mà sau này được gọi là chủ nghĩa tư bản (mặc dù không phải ở thời của ông) là hai mặt của cùng một đồng tiền hư. Ông đã từng nói: "Đừng sợ Chúa của bạn - hãy sợ chính bạn. Bạn là người tạo ra những rắc rối và niềm vui của chính mình. Thiên đường và địa ngục nằm trong chính tâm hồn bạn".

Sylvain Maréchal đã tham gia trực tiếp với "Âm mưu của những người bình đẳng" (Conspiracy of the Equals), một nỗ lực thất bại trong việc lật đổ chế độ quân chủ của Pháp và thiết lập một chủ nghĩa xã hội nông nghiệp không chính phủ. Ông đã làm việc với Gracchus Babeuf không chỉ trong việc viết về một đất nước vô chính phủ trông như thế nào, mà còn về làm thế nào để đạt được nó. Hai người họ là bạn bè, mặc dù không phải lúc nào cũng đồng ý, đặc biệt là với tuyên bố của Maréchal về việc bình đẳng quan trọng hơn nghệ thuật.

Joseph Déjacque và các cuộc cách mạng năm 1848

Bài chi tiết: Joseph Déjacque

Một người cộng sản vô chính phủ ban đầu là Joseph Déjacque, người đầu tiên tự mô tả mình là "người theo chủ nghĩa tự do". Không giống như Proudhon, ông cho rằng, "cái mà người lao động có quyền được nhận không phải là sản phẩm họ sản xuất ra mà là sự thoả mãn nhu cầu của họ, bẩt kể chúng là gì". Theo nhà sử học theo chủ nghĩa vô chính phủ Max Nettlau, việc sử dụng thuật ngữ "chủ nghĩa cộng sản tự do" đầu tiên là vào tháng 11 năm 1880, khi một đại hội vô chính phủ Pháp sử dụng từ này để xác định rõ ràng hơn các học thuyết của nó. Nhà báo theo chủ nghĩa vô chính phủ người Pháp Sébastien Faure, sau này là người sáng lập và biên tập bộ Bách khoa toàn thư về chủ nghĩa vô chính phủ gồm bốn tập, bắt đầu xuất bản tuần báo Le Libertaire (Tạm dịch: Người theo chủ nghĩa tự do) vào năm 1895.

Déjacque từ chối chủ nghĩa Blanquism, một chủ nghĩa dựa trên sự phân chia giữa "các đệ tử của Kiến trúc sư vĩ đại của người dân' và "dân chúng, hoặc một bầy đàn thô tục'. Ông ấy cũng phản đối tất cả các biến thể của chủ nghĩa cộng hòa xã hội (social republicanism), phản đối chế độ độc tài của một người, và phản đói "chế độ độc tài của những đứa trẻ thần đồng của giai cấp vô sản." Về vấn đề cuối cùng trong số này, ông viết rằng: "một ủy ban độc tài bao gồm công nhân chắc chắn sẽ tự phụ và kém năng lực nhất, và do đó là thứ phản cách mạng nhất có thể tồn tại [...] (Thà có kẻ thù đáng nghi nắm quyền còn hơn là có bạn bè không rõ ràng)". Ông cho rằng "sáng kiến ​​vô chính phủ", "ý chí hợp lý" và "quyền tự quyết của mỗi người" là những điều kiện cho cuộc cách mạng xã hội của giai cấp vô sản; với biểu hiện đầu tiên của nó là rào cản của tháng 6 năm 1848 (xem Cách mạng năm 1848). Theo quan điểm của Déjacque, một chính phủ phát sinh từ một cuộc nổi dậy sẽ vẫn là một thứ phản động đối với ​​tự do của giai cấp vô sản. Hay đúng hơn, sự ​​tự do như thế chỉ có thể nảy sinh và phát triển bởi quần chúng tự đào thải "định kiến ​​độc tài" bằng cách mà nhà nước tự tái tạo chức năng chính của nó là đại diện và ủy quyền. Déjacque đã viết rằng: "Với chính phủ, tôi hiểu là tất cả sự ủy quyền, tất cả quyền lực bên ngoài nhân dân," mà phải bị thay thế, trong một quá trình mà chính trị được vượt qua, bởi "những người trực tiếp nắm giữ chủ quyền của họ," hay "xã có tổ chức."

Đối với Déjacque, chủ nghĩa vô chính phủ cộng sản lý tưởng sẽ hoàn thành chức năng kích động mỗi người vô sản khám phá tiềm năng con người của chính họ, ngoài việc sửa chữa sự thiếu hiểu biết của những người vô sản về "khoa học xã hội".

Hội Liên hiệp Lao động Quốc tế

Bài chi tiết: Đệ Nhất Quốc tế
Carlo Cafiero, người đầu tiên thoát ly khỏi chủ nghĩa vô chính phủ tập thể của Mikhail Bakunin và chủ trương vô chính phủ cùng với cộng sản

Là một triết lý kinh tế-chính trị hiện đại, chặt chẽ, chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ được hình thành đầu tiên trong phần Ý của Đệ Nhất Quốc tế bởi Carlo Cafiero, Emilio Covelli, Errico Malatesta, Andrea Costa và những người cộng hòa cũ khác ở Mazzinia. Những người theo chủ nghĩa vô chính phủ tập thể ủng hộ việc trả công theo hình thức và công sức lao động tuân theo nguyên tắc "cho mỗi người tùy theo việc làm" ("to each according to deeds"), nhưng họ cũng đã đề xuất khả năng là sau cách mạng chuyển đổi sang hệ thống cộng sản thì sẽ phân phối theo nhu cầu. Như James Guillaume (một cộng sự của Mikhail Bakunin) đã nói trong tiểu luận Các ý tưởng về tổ chức xã hội (1876) (Ideas on Social Organization): "Khi [...] sản xuất vượt quá tiêu dùng [...] mọi người sẽ lấy ra những gì mình cần từ nguồn dự trữ xã hàng háo dồi dào của xã hội mà không sợ bị cạn kiệt; và tình cảm đạo đức mà sẽ được phát triển cao hơn giữa những người lao động tự do và bình đẳng, sẽ ngăn chặn hoặc giảm thiểu đáng kể sự lạm dụng và lãng phí".

Những người vô chính phủ tập thể chủ trương tập thể hóa phương tiện sản xuất, cùng lúc vẫn duy trì việc trả công tương ứng với số lượng và loại hình lao động của mỗi cá nhân. Nhưng những người cộng sản vô chính phủ thì lại mở rộng khái niệm sở hữu chung đối với cả sản phẩm lao động. Trong khi cả hai nhóm đều lập luận chống đối chủ nghĩa tư bản, những người cộng sản vô chính phủ đã tách khỏi Proudhon và Bakunin. Điều này có nghĩa là người người cộng sản vô chính phủ từ chối quan niệm là các cá nhân có quyền sỡ hữu đối với sản phẩm lao động của cá nhân họ và có quyền được trả công cho các đóng góp cụ thể của họ vào sản xuất. Thay vào đó, Errico Malatesta nói rằng "thay vì tạo khả năng gây ra nhầm lẫn trong việc phân biệt mỗi người làm gì, hãy cùng nhau lao động và cho rằng mọi thứ là của chung. Như thế này, mỗi người sẽ cống hiến cho xã hội những gì anh ta có thể cho đến khi tất cả sản xuất đầy đủ cho mọi người; và mỗi người sẽ lấy chỉ những gì cần thiết, hạn chế nhu cầu của họ chỉ cho những thứ mà không có dồi dào cho mọi người."[7]

Errico Malatesta

Trong cuốn sách "Vô trị và cộng sản" (Anarchy and Communism) (viết năm 1880), Carlo Cafiero giải thích rằng sự sở hữu tư nhân của cá sản phẩm lao động sẽ dẫn đến sự tích lũy tư bản không bình đẳng và do đó làm xuất hiện lại các giai cấp xã hội và sự đối lập của chúng; và từ đó, hồi sinh nhà nước: "Nếu chúng ta bảo tồn sự chiếm đoạt (sỡ hữu) cá nhân đối với sản phẩm lao động, chúng ta sẽ buộc phải giữ lại khái niệm tiền bạc, dẫn đến sự tích lũy ít nhiều của cải tùy theo sự "xứng đáng" của mỗi người thay vì là theo nhu cầu của họ".[8] Tại Hội nghị Florence của Liên đoàn Quốc tế Ý vào năm 1876 (mà phải tổ chức trong một khu rừng bên ngoài Florence do hoạt động của cảnh sát), họ đã tuyên bố các nguyên tắc của chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ như sau:

Liên đoàn Quốc tế Ý coi tài sản chung của sản phẩm lao động là sự bổ sung cần thiết cho chương trình chủ nghĩa tập thể. Sự trợ giúp của tất cả mọi người sẽ thỏa mãn nhu cầu của mỗi người là quy tắc duy nhất của sản xuất và tiêu dùng tương ứng với nguyên tắc đoàn kết. Đại hội liên bang tại Florence (The federal congress at Florence) đã chứng minh một cách thuyết phục quan điểm của Quốc tế Ý về điểm này.

Báo cáo trên được viết trong một bài báo của Malatesta và Cafiero trên bản tin của Liên đoàn Jura Thụy Sĩ (Swiss Jura Federation) vài thàng sau cùng năm đó.

Peter Kropotkin

Bài chi tiết: Peter Kropotkin

Peter Kropotkin (1842–1921), thường được coi là nhà lý luận quan trọng nhất của chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ, đã phác thảo những ý tưởng kinh tế của ông trong "Cuộc chinh phục bánh mì" (The Conquest of Bread) và "Cánh đồng, Nhà máy và Công Xưởng" (Fields, Factories and Workshops). Kropotkin cảm thấy rằng hợp tác có lợi hơn là cạnh tranh. Ông ấy lập luận trong "Mutual Aid: A Factor of Evolution" (công trình lớn nhất của ông) rằng điều này được minh họa rõ ràng trong tự nhiên. Ông ủng hộ bãi bỏ sở hữu tư nhân (trong khi vẫn tôn trọng tài sản cá nhân) thông qua việc "trưng thu toàn bộ của cải xã hội" xuất phát từ chính người dân, và ủng hộ nền kinh tế được điều phối thông qua một mạng lưới các hiệp hội tự nguyện "phẳng", với hàng hóa được phân phối theo nhu cầu vật chất của cá nhân, thay là theo lao động người ấy cống hiến. Ông lập luận thêm rằng những "nhu cầu" này, khi xã hội tiến bộ, sẽ không chỉ đơn thuần là nhu cầu vật chất mà "ngay khi nhu cầu vật chất của người ta được thỏa mãn, những nhu cầu khác, về tính cách nghệ thuật, sẽ thúc đẩy bản thân họ hăng hái hơn. Các mục tiêu trong cuộc sống thay đổi theo mỗi cá nhân; và xã hội càng văn minh thì cá nhân càng được phát triển và mong muốn càng đa dạng." Ông khẳng định rằng trong chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ, "nhà cửa, ruộng đồng và nhà máy sẽ không còn là tài sản tư nhân nữa, và chúng sẽ thuộc về công xã hoặc quốc gia. Và tiền, lương, cùng với thương mại sẽ bị bãi bỏ".

Peter Kropotkin

Cá nhân và nhóm sẽ sử dụng và kiểm soát các tài nguyên họ cần, vì mục đích của chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ là để cho "sản phẩm thu hoạch hay sản xuất được có sẵn cho tất cả, cho mỗi người tự do tiêu thụ chúng tùy thích trong nhà của mình". Ông ủng hộ việc trưng thu tài sản tư nhân và biến chúng thành hàng hóa của chung mọi người (nhưng cùng lúc vẫn tôn trọng tài sản cá nhân). Như thế thì có thể đảm bảo rằng mọi người sẽ có quyền lấy những gì họ cần mà không bị buộc phải bán sức lao động. Kropotkin lập luận như sau:

Chúng tôi chẳng muốn cướp từ ai áo khoác của anh ta, chúng tôi muốn đưa cho các công nhân những thứ mà, nếu họ thiếu, sẽ biến họ thành con mồi béo bở cho những kẻ bóc lột. Và chúng tôi sẽ cố gắng hết sức để không ai thiếu bất kể cái gì, để không một người nào phải buộc bán sức cánh tay phải của anh ta chỉ để kiếm được một cuộc sống tối thiểu và nghèo đói cho anh và con của anh ta. Đây là ý của chúng tôi khi chúng tôi nói về Sưng công [...].

— Peter Kropotkin, The Conquest of Bread[9]

Ông nói rằng một "người nông dân chỉ sở hữu mỗi một khu đất mà anh ta có thể canh tác" và "một gia đình sống trong một ngôi nhà chỉ đủ không gian [...] được coi là cần thiết cho họ" và nghệ nhân "làm việc bằng các công cụ của riêng họ" sẽ không bị ảnh hưởng trong chiến dịch sưng công[10]. Ông lập luận rằng "tên địa chủ mắc nợ sự giàu có của hắn từ sự nghèo khổ của nông dân, và của cải của nhà tư bản cũng đến từ cùng nguồn giống vậy".[10] Và vì đó, sưng công thì chỉ sẽ lấy từ những kẻ cướp những thữ bị cướp và trả lại cho người bị bóc lột, không hể đụng đến cuộc sống của những người bị bóc lột.

Tóm lại, Kropotkin mô tả một nền kinh tế cộng sản vô chính phủ sẽ vận hành như thế này:

Hãy hình dung một xã hội bao gồm vài triệu cư dân làm nông nghiệp và nhiều ngành công nghiệp—ví dụ như Paris, với Sở Seine-et-Oise. Giả sử rằng trong xã hội này tất cả trẻ em đều học cách làm việc bằng tay cũng như bằng não. Và hãy cho rằng tất cả những người trưởng thành [...] tự ràng buộc mình phải làm việc 5 giờ mỗi ngày từ 22 tuổi đến 45 hoặc 50, và rằng họ chọn làm những công việc mà họ đã chọn trong bất kỳ ngành nào được coi là cần thiết. Một xã hội như vậy sẽ có thể đảm bảo hạnh phúc cho tất cả các thành viên của nó; có nghĩa là một cuộc sống hạnh phúc đáng kể hơn những gì mà tầng lớp trung lưu được hưởng ngày nay. Và hơn nữa, mỗi người lao động trong xã hội này sẽ có ít nhất 5 giờ mỗi ngày mà anh ta có thể dành cho khoa học, nghệ thuật và các nhu cầu cá nhân không thuộc loại nhu cầu thiết yếu. Nhưng sau này, các nhu cầu không cần thiết này sẽ trở nên cân thiết, khi năng suất của con người tăng lên và những đồ vật đó sẽ không còn xa xỉ hoặc không thể tiếp cận nữa.

— Peter Kropotkin, The Conquest of Bread[11]

Chủ nghĩa tổ chức so với chủ nghĩa trào lưu và sự bành trướng

At the Berne conference of the International Workingmen's Association in 1876, the Italian anarchist Errico Malatesta argued that the revolution "consists more of deeds than words", and that action was the most effective form of propaganda. In the bulletin of the Jura Federation he declared "the Italian federation believes that the insurrectional fact, destined to affirm socialist principles by deed, is the most efficacious means of propaganda".[12]

As anarcho-communism emerged in the mid-19th century, it had an intense debate with Bakuninist collectivism and as such within the anarchist movement over participation in syndicalism and the workers movement as well as on other issues.[13] So "In the theory of the revolution" of anarcho-communism as elaborated by Peter Kropotkin and others "it is the risen people who are the real agent and not the working class organised in the enterprise (the cells of the capitalist mode of production) and seeking to assert itself as labour power, as a more 'rational' industrial body or social brain (manager) than the employers".[13]

Luigi Galleani influential anarchist advocate of insurrectionary anarchism

Between 1880 and 1890,[13] with the "perspective of an immanent revolution",[13] who was "opposed to the official workers' movement, which was then in the process of formation (general Social Democratisation). They were opposed not only to political (statist) struggles but also to strikes which put forward wage or other claims, or which were organised by trade unions."[13] However, "[w]hile they were not opposed to strikes as such, they were opposed to trade unions and the struggle for the eight-hour day. This anti-reformist tendency was accompanied by an anti-organisational tendency, and its partisans declared themselves in favour of agitation amongst the unemployed for the expropriation of foodstuffs and other articles, for the expropriatory strike and, in some cases, for 'individual recuperation' or acts of terrorism."[13]

Even after Peter Kropotkin and others overcame their initial reservations and decided to enter labor unions,[13] there remained "the anti-syndicalist anarchist-communists, who in France were grouped around Sebastien Faure's Le Libertaire. From 1905 onwards, the Russian counterparts of these anti-syndicalist anarchist-communists become partisans of economic terrorism and illegal 'expropriations'."[13] Illegalism as a practice emerged and within it "[t]he acts of the anarchist bombers and assassins ("propaganda by the deed") and the anarchist burglars ("individual reappropriation") expressed their desperation and their personal, violent rejection of an intolerable society. Moreover, they were clearly meant to be exemplary, invitations to revolt."[14]

Proponents and activists of these tactics among others included Johann Most, Luigi Galleani, Victor Serge, Giuseppe Ciancabilla, and Severino Di Giovanni. The Italian Giuseppe Ciancabilla (1872–1904) wrote in "Against organization" that "we don't want tactical programs, and consequently we don't want organization. Having established the aim, the goal to which we hold, we leave every anarchist free to choose from the means that his sense, his education, his temperament, his fighting spirit suggest to him as best. We don't form fixed programs and we don't form small or great parties. But we come together spontaneously, and not with permanent criteria, according to momentary affinities for a specific purpose, and we constantly change these groups as soon as the purpose for which we had associated ceases to be, and other aims and needs arise and develop in us and push us to seek new collaborators, people who think as we do in the specific circumstance."[15]

By the 1880s, anarcho-communism was already present in the United States as can be seen in the publication of the journal Freedom: A Revolutionary Anarchist-Communist Monthly by Lucy Parsons and Lizzy Holmes.[16] Lucy Parsons debated in her time in the United States with fellow anarcho-communist Emma Goldman over issues of free love and feminism.[16] Another anarcho-communist journal later appeared in the United States called The Firebrand. Most anarchist publications in the United States were in Yiddish, German, or Russian, but Free Society was published in English, permitting the dissemination of anarchist communist thought to English-speaking populations in the United States.[17] Around that time these American anarcho-communist sectors entered in debate with the individualist anarchist group around Benjamin Tucker.[18] In February 1888, Berkman left for the United States from his native Russia.[19] Soon after his arrival in New York City, Berkman became an anarchist through his involvement with groups that had formed to campaign to free the men convicted of the 1886 Haymarket bombing.[20] He as well as Emma Goldman soon came under the influence of Johann Most, the best-known anarchist in the United States; and an advocate of propaganda of the deed—attentat, or violence carried out to encourage the masses to revolt.[21][22] Berkman became a typesetter for Most's newspaper Freiheit.[20]

According to anarchist historian Max Nettlau, the first use of the term libertarian communism was in November 1880, when a French anarchist congress employed it to more clearly identify its doctrines.[23] The French anarchist journalist Sébastien Faure started the weekly paper Le Libertaire (The Libertarian) in 1895.[24]

Phương pháp tổ chức: chủ nghĩa nền tảng so với chủ nghĩa tổng hợp

Nestor Makhno

In Ukraine the anarcho-communist guerrilla leader Nestor Makhno led an independent anarchist army in Ukraine during the Russian Civil War. A commander of the peasant Revolutionary Insurrectionary Army of Ukraine, also known as the Anarchist Black Army, Makhno led a guerrilla campaign opposing both the Bolshevik "Reds" and monarchist "Whites". The revolutionary autonomous movement of which he was a part made various tactical military pacts while fighting various forces of reaction and organizing the Free Territory of Ukraine, an anarchist society, committed to resisting state authority, whether capitalist or Bolshevik.[25][26] After successfully repelling Austro-Hungarian, White, and Ukrainian Nationalist forces, the Makhnovists militia forces and anarchist communist territories in the Ukraine were eventually crushed by Bolshevik military forces.

In the Mexican Revolution the Mexican Liberal Party was established and during the early 1910s it led a series of military offensives leading to the conquest and occupation of certain towns and districts in Baja California with the leadership of anarcho-communist Ricardo Flores Magón.[27] Kropotkin's The Conquest of Bread, which Flores Magón considered a kind of anarchist bible, served as basis for the short-lived revolutionary communes in Baja California during the Magónista Revolt of 1911.[27] During the Mexican Revolution Emiliano Zapata and his army and allies, including Pancho Villa, fought for agrarian reform in Mexico. Specifically, they wanted to establish communal land rights for Mexico's indigenous population, which had mostly lost its land to the wealthy elite of European descent. Zapata was partly influenced by Ricardo Flores Magón. The influence of Flores Magón on Zapata can be seen in the Zapatistas' Plan de Ayala, but even more noticeably in their slogan (this slogan was never used by Zapata) Tierra y libertad or "land and liberty", the title and maxim of Flores Magón's most famous work. Zapata's introduction to anarchism came via a local schoolteacher, Otilio Montaño Sánchez, later a general in Zapata's army, executed on May 17, 1917, who exposed Zapata to the works of Peter Kropotkin and Flores Magón at the same time as Zapata was observing and beginning to participate in the struggles of the peasants for the land.

A group of exiled Russian anarchists attempted to address and explain the anarchist movement's failures during the Russian Revolution. They wrote the Organizational Platform of the General Union of Anarchists which was written in 1926 by Dielo Truda ("Workers' Cause"). The pamphlet is an analysis of the basic anarchist beliefs, a vision of an anarchist society, and recommendations as to how an anarchist organization should be structured. The four main principles by which an anarchist organization should operate, according to the Platform, are ideological unity, tactical unity, collective action, and federalism. The platform argues that "We have vital need of an organization which, having attracted most of the participants in the anarchist movement, would establish a common tactical and political line for anarchism and thereby serve as a guide for the whole movement".

The Platform attracted strong criticism from many sectors on the anarchist movement of the time including some of the most influential anarchists such as Voline, Errico Malatesta, Luigi Fabbri, Camillo Berneri, Max Nettlau, Alexander Berkman,[28] Emma Goldman and Gregori Maximoff.[29] Malatesta, after initially opposing the Platform, later came to agreement with the Platform confirming that the original difference of opinion was due to linguistic confusion: "I find myself more or less in agreement with their way of conceiving the anarchist organisation (being very far from the authoritarian spirit which the "Platform" seemed to reveal) and I confirm my belief that behind the linguistic differences really lie identical positions."[30]

Sébastien Faure, French anarcho-communist proponent of synthesis anarchism

Two texts were made by the anarchist communists Sébastien Faure and Volin as responses to the Platform, each proposing different models, are the basis for what became known as the organisation of synthesis, or simply synthesism.[31] Voline published in 1924 a paper calling for "the anarchist synthesis" and was also the author of the article in Sébastien Faure's Encyclopedie Anarchiste on the same topic.[32] The main purpose behind the synthesis was that the anarchist movement in most countries was divided into three main tendencies: communist anarchism, anarcho-syndicalism, and individualist anarchism[32] and so such an organization could contain anarchists of this three tendencies very well. Faure in his text "Anarchist synthesis" has the view that "these currents were not contradictory but complementary, each having a role within anarchism: anarcho-syndicalism as the strength of the mass organisations and the best way for the practice of anarchism; libertarian communism as a proposed future society based on the distribution of the fruits of labour according to the needs of each one; anarcho-individualism as a negation of oppression and affirming the individual right to development of the individual, seeking to please them in every way.[31] The Dielo Truda platform in Spain also met with strong criticism. Miguel Jimenez, a founding member of the Iberian Anarchist Federation (FAI), summarized this as follows: too much influence in it of marxism, it erroneously divided and reduced anarchists between individualist anarchists and anarcho-communist sections, and it wanted to unify the anarchist movement along the lines of the anarcho-communists. He saw anarchism as more complex than that, that anarchist tendencies are not mutually exclusive as the platformists saw it and that both individualist and communist views could accommodate anarchosyndicalism.[33] Sébastian Faure had strong contacts in Spain and so his proposal had more impact in Spanish anarchists than the Dielo Truda platform even though individualist anarchist influence in Spain was less strong than it was in France. The main goal there was conciling anarcho-communism with anarcho-syndicalism.[34]

Gruppo Comunista Anarchico di Firenze held that the during early twentieth century, the terms libertarian communism and anarchist communism became synonymous within the international anarchist movement as a result of the close connection they had in Spain (see Anarchism in Spain) (with libertarian communism becoming the prevalent term).[35]

Cách mạng Tây Ban Nha năm 1936

Anarchists during the Spanish Revolution of 1936

The most extensive application of anarcho-communist ideas (i.e. established around the ideas as they exist today and achieving worldwide attention and knowledge in the historical canon) happened in the anarchist territories during the Spanish Revolution.[36]

Flag originally designed and used by the anarcho-syndicalist CNT–FAI confederation of labour unions during the Spanish Civil War representing the anarchist faction of the conflict. Today, the flag is commonly used by anarcho-communists, anarcho-syndicalists libertarian socialists and more generally social anarchists alike.

In Spain, the national anarcho-syndicalist trade union Confederación Nacional del Trabajo initially refused to join a popular front electoral alliance, and abstention by CNT supporters led to a right-wing election victory. In 1936, the CNT changed its policy and anarchist votes helped bring the popular front back to power. Months later, the former ruling class responded with an attempted coup causing the Spanish Civil War (1936–1939).[37] In response to the army rebellion, an anarchist-inspired movement of peasants and workers, supported by armed militias, took control of Barcelona and of large areas of rural Spain where they collectivised the land,[38][38] but even before the fascist victory in 1939 the anarchists were losing ground in a bitter struggle with the Stalinists, who controlled the distribution of military aid to the Republican cause from the Soviet Union. The events known as the Spanish Revolution was a workers' social revolution that began during the outbreak of the Spanish Civil War in 1936 and resulted in the widespread implementation of anarchist and more broadly libertarian socialist organizational principles throughout various portions of the country for two to three years, primarily Catalonia, Aragon, Andalusia, and parts of the Levante. Much of Spain's economy was put under worker control; in anarchist strongholds like Catalonia, the figure was as high as 75%, but lower in areas with heavy Communist Party of Spain influence, as the Soviet-allied party actively resisted attempts at collectivization enactment. Factories were run through worker committees, agrarian areas became collectivised and run as libertarian communes. Anarchist historian Sam Dolgoff estimated that about eight million people participated directly or at least indirectly in the Spanish Revolution,[39] which he claimed "came closer to realizing the ideal of the free stateless society on a vast scale than any other revolution in history".[40] Stalinist-led troops suppressed the collectives and persecuted both dissident Marxists and anarchists.[41]

An anti-fascist poster from the libertarian socialist factions of Madrid, Spain reading "The surveillance of the city must be ensured by the Antifascist Popular Guard" as a warning of Nationalist terrorism

Although every sector of the stateless parts of Spain had undergone workers' self-management, collectivisation of agricultural and industrial production, and in parts using money or some degree of private property, a heavy regulation of markets by democratic communities, there were other areas throughout Spain that used no money at all, and followed principles in accordance with "From each according to his ability, to each according to his needs". One such example was the libertarian communist village of Alcora in the Valencian Community, where money was entirely absent, and distribution of properties and services was done based upon needs, not who could afford them. There was no distinction between rich and poor, and everyone held everything in common. Buildings that used to function as shops were made storehouses, where instead of buying and selling, which didn't exist in Alcora during the war, they were centers for distribution, where everyone took freely without paying. Labour was only conducted for enjoyment, with levels of productivity, quality of life, and general prosperity having dramatically risen after the fall of markets. Common ownership of property allowed for each inhabitant of the village to fulfil their needs without lowering themselves for the sake of profit, and each individual living in Alcora found themselves as ungoverned, anarchists free of rulers and private property.[42]

Những năm sau chiến tranh

Anarcho-communism entered into internal debates once again over the issue of organization in the post-World War II era. Founded in October 1935 the Anarcho-Communist Federation of Argentina (FACA, Federación Anarco-Comunista Argentina) in 1955 renamed itself as the Argentine Libertarian Federation. The Fédération Anarchiste (FA) was founded in Paris on December 2, 1945, and elected the platformist anarcho-communist George Fontenis as its first secretary the next year. It was composed of a majority of activists from the former FA (which supported Voline's Synthesis) and some members of the former Union Anarchiste, which supported the CNT-FAI support to the Republican government during the Spanish Civil War, as well as some young Resistants. In 1950 a clandestine group formed within the FA called Organisation Pensée Bataille (OPB) led by George Fontenis.[43] The Manifesto of Libertarian Communism was written in 1953 by Georges Fontenis for the Federation Communiste Libertaire of France. It is one of the key texts of the anarchist-communist current known as platformism.[44] The OPB pushed for a move which saw the FA change its name into the Fédération Communiste Libertaire (FCL) after the 1953 Congress in Paris, while an article in Le Libertaire indicated the end of the cooperation with the French Surrealist Group led by André Breton. The new decision making process was founded on unanimity: each person has a right of veto on the orientations of the federation. The FCL published the same year the Manifeste du communisme libertaire. Several groups quit the FCL in December 1955, disagreeing with the decision to present "revolutionary candidates" to the legislative elections. On August 15–20, 1954, the Ve intercontinental plenum of the CNT took place. A group called Entente anarchiste appeared which was formed of militants who didn't like the new ideological orientation that the OPB was giving the FCL seeing it was authoritarian and almost marxist.[45] The FCL lasted until 1956 just after it participated in state legislative elections with 10 candidates. This move alienated some members of the FCL and thus produced the end of the organization.[43] A group of militants who didn't agree with the FA turning into FCL reorganized a new Federation Anarchiste which was established in December 1953.[43] This included those who formed L'Entente anarchiste who joined the new FA and then dissolved L'Entente. The new base principles of the FA were written by the individualist anarchist Charles-Auguste Bontemps and the non-platformist anarcho-communist Maurice Joyeux which established an organization with a plurality of tendencies and autonomy of groups organized around synthesist principles.[43] According to historian Cédric Guérin, "the unconditional rejection of Marxism became from that moment onwards an identity element of the new Federation Anarchiste" and this was motivated in a big part after the previous conflict with George Fontenis and his OPB.[43]

In Italy, the Italian Anarchist Federation was founded in 1945 in Carrara. It adopted an "Associative Pact" and the "Anarchist Program" of Errico Malatesta. It decided to publish the weekly Umanità Nova retaking the name of the journal published by Errico Malatesta. Inside the FAI, the Anarchist Groups of Proletarian Action (GAAP) was founded, led by Pier Carlo Masini, which "proposed a Libertarian Party with an anarchist theory and practice adapted to the new economic, political and social reality of post-war Italy, with an internationalist outlook and effective presence in the workplaces [...] The GAAP allied themselves with the similar development within the French Anarchist movement" as led by George Fontenis.[46] Another tendency which didn't identify either with the more classical FAI or with the GAAP started to emerge as local groups. These groups emphasized direct action, informal affinity groups and expropriation for financing anarchist activity.[47] From within these groups the influential insurrectionary anarchist Alfredo Maria Bonanno will emerge influenced by the practice of the Spanish exiled anarchist José Lluis Facerías.[47] In the early seventies a platformist tendency emerged within the Italian Anarchist Federation which argued for more strategic coherence and social insertion in the workers movement while rejecting the syntesist "Associative Pact" of Malatesta which the FAI adhered to. These groups started organizing themselves outside the FAI in organizations such as O.R.A. from Liguria which organized a Congress attended by 250 delegates of grupos from 60 locations. This movement was influential in the autonomia movements of the seventies. They published Fronte Libertario della lotta di classe in Bologna and Comunismo libertario from Modena.[48] The Federation of Anarchist Communists (Federazione dei Comunisti Anarchici), or FdCA, was established in 1985 in Italy from the fusion of the Organizzazione Rivoluzionaria Anarchica (Revolutionary Anarchist Organisation) and the Unione dei Comunisti Anarchici della Toscana (Tuscan Union of Anarchist Communists).

The International of Anarchist Federations (IAF/IFA) was founded during an international anarchist conference in Carrara in 1968 by the three existing European anarchist federations of France (Fédération Anarchiste), Italy (Federazione Anarchica Italiana) and Spain (Federación Anarquista Ibérica) as well as the Bulgarian federation in French exile. These organizations were also inspired on synthesist principles.[32]

Thời đương đại

Libertarian Communism was a socialist journal founded in 1974 and produced in part by members of the Socialist Party of Great Britain.[49] The synthesist Italian Anarchist Federation and the platformist Federation of Anarchist Communists continue existing today in Italy but insurrectionary anarchism continues to be relevant as the recent establishment of the Informal Anarchist Federation shows.

In the 1970s, the French Fédération Anarchiste evolved into a joining of the principles of both synthesis anarchism and platformism[43] but later the platformist organizations Libertarian Communist Organization (France) in 1976 and Alternative libertaire in 1991 appeared with this last one existing until today alongside the synthesist Fédération Anarchiste. In recent times platformist organisations founded the now-defunct International Libertarian Solidarity network and its successor, the Anarkismo network; which is run collaboratively by roughly 30 platformist organisations around the world.

On the other hand, contemporary insurrectionary anarchism inherits the views and tactics of anti-organizational anarcho-communism[13][50] and illegalism.[51][52] The Informal Anarchist Federation (not to be confused with the synthesist Italian Anarchist Federation also FAI) is an Italian insurrectionary anarchist organization.[53] It has been described by Italian intelligence sources as a "horizontal" structure of various anarchist terrorist groups, united in their beliefs in revolutionary armed action. In 2003, the group claimed responsibility for a bomb campaign targeting several European Union institutions.[54][55]

Currently, alongside the previously mentioned federations, the International of Anarchist Federations includes the Argentine Libertarian Federation, the Anarchist Federation of Belarus, the Federation of Anarchists in Bulgaria, the Czech-Slovak Anarchist Federation, the Federation of German speaking Anarchists in Germany and Switzerland, and the Anarchist Federation in the United Kingdom and Ireland.[56]

Ở Việt Nam, phong trào rất ít được biết đến và chính phủ cộng sản chủ trương che đậy kiến thức về chủ nghĩa vô chính phủ.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Chủ_nghĩa_cộng_sản_vô_chính_phủ http://www.ainfos.ca/06/jul/ainfos00232.html http://www.blackcatpress.ca/Revolution%20-%20Cafie... http://edition.cnn.com/2003/WORLD/europe/12/31/eur... http://www.crimethinc.com/texts/recentfeatures/ins... http://books.google.com/?id=6MkTz6Rq7wUC&pg=PA131&... http://books.google.com/?id=jeiudz5sBV4C&pg=PA14&d... http://books.google.com/books?id=-VarDLHA3_YC&pg=P... http://www.inspiracy.com/black/wooden.html http://www.nakedcapitalism.com/2011/08/what-is-deb... http://recollectionbooks.com/siml/library/illegali...